Xíu mại

Xíu mại
Shumai
Tên khácNhiều cách phiên âm shaomai, shui mai, shu mai, sui mai, shui mei, siu mai, shao mai, siew mai, siomay,
BữaDim sum
Xuất xứTrung Quốc
Vùng hoặc bangBắc Kinh
Thành phần chínhThịt lợn băm được tẩm ướp gia vị, thịt cừu toàn bộ thái nhỏ, nấm đen Trung Hoa, bột nhồi nước tro tàu
Biến thểMón bánh bao cá hấp của Indonesia Siomay
  • [[wikibooks:vi:Đặc biệt:Tìm kiếm/Nấu ăn: Xíu mại
    Shumai|Nấu ăn: Xíu mại
    Shumai]]
  •   Media: Xíu mại
    Shumai
Xíu mại
Tên tiếng Trung
Phồn thể燒賣
Giản thể烧卖
Việt bínhsīumáai
Bính âm Hán ngữshāomài
Nghĩa đenNấu để bán
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữshāomài
IPA[ʂáumâi]
Tiếng Khách Gia
La tinh hóasehw mai
Tiếng Quảng Châu
Yale la tinh hóasīumáai
IPA[síːumǎːi]
Việt bínhsīumáai
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Tuyền Chương POJsio-māi
Tên tiếng Việt
Tiếng Việtxíu mại
Tên tiếng Thái
Tiếng Tháiขนมจีบ [kʰā.nǒm.t͡ɕìːp]
Hệ thống Chuyển tự Tiếng Thái Hoàng giakhanom chip
Tên tiếng Nhật
Kanji焼売
Kanaシュウマイ
Chuyển tự
Rōmajishūmai
Tên tiếng Indonesia
IndonesiaSomay
Tên tiếng Filipino
Tagalogsiomai
Tên tiếng Hindi
Hindiपकौड़ी

Xíu mại hay Sú mại (giản thể: 烧卖; phồn thể: 燒賣; Hán-Việt: Thiêu Mại; bính âm: shāomài; Việt bính: siu1 maai2; Yale Quảng Đông: sīumáai) là một món của ẩm thực Trung Hoa, có nguồn gốc từ thành phố Hồi Hột, Nội Mông. Trong ẩm thực Quảng Đông, món này thường được phục vụ như món dim sum ăn nhẹ.[1] Ngoài việc gắn liền với cộng đồng người Hoa, một số biến thể của xíu mại cũng xuất hiện tại Nhật Bản (焼売, Shūmai) và một vài quốc gia Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.

Lịch sử

Một phần xíu mại thịt cừu hấp theo truyền thống ăn kèm với dấm tại Hồi Hột.
Món siomai dùng kèm với quả quất và ớt Siling labuy.

Nguồn gốc

Xíu mại được tin là bắt nguồn từ Hồi Hột, giữa thời Minhthời Thanh. Theo mô tả trong các tài liệu lịch sử, xíu mại được phục vụ tại các quán trà làm món phụ.[2][3] Món này được lấy tên "捎卖" ("siếu mại" tạm dịch mang kèm đi bán) với nghĩa món ăn được bán như một mặt hàng phụ kèm với trà.

Các thương nhân từ Sơn Tây được cho rằng đã mang món này tới Bắc KinhThiên Tân khiến cho nó được biết đến rộng rãi. Tên gọi sau này được chuyển thành dạng mới như "烧麦", "稍美" and "烧卖", thay đổi các ký tự trong khi vẫn giữ phát âm gốc. Món này ban đầu có dạng thịt và rau được gói trong những tấm giấy gói mỏng, được bán bằng cân đo mỗi vỏ bánh, một truyền thống vẫn được giữ ở thành phố Hồi Hột.

Phục vụ

Tại Hồi Hột, món này được phục vụ như thực phẩm thiết yếu, đặc biệt vào bữa sáng. Đây được coi là một món ngon địa phương trong các khu vực xung quanh Hồi Hột. Các món hấp được đặt trong từng tầng của xửng hấp tre và những món chiên được phục vụ trong các đĩa, thường là 8 viên mỗi phần. Giấm thường được sử dụng làm món khai vị. Các món ăn được kết hợp kèm với trà. Trong truyền thống ẩm thực dim sum ở miền nam Trung Quốc, thiếu mại là một trong những món ăn tiêu chuẩn nhất.[1] Món này được dùng kèm với há cảo, một loại bánh bao hấp khác có chứa tôm, mỡ lợn băm nhỏ, măng và hành lá; gọi chung là há cảo-xíu mại (蝦餃燒賣).

Trong các quán ăn ở Indonesia, siomai (hay "siomay" theo phương ngữ địa phương) được ăn cùng với rau và đậu phụ hấp và ăn kèm với xốt đậu phộng cay. Còn tại các quán và nhà hàng thức ăn nhanh của Philippines, siomai được xiên vào que để thuận tiện ăn kèm hoặc dùng kèm với cơm (sử dụng muỗng và nĩa).

Biến thể tại một số quốc gia

Philipines: siomai

Siomai (Tiếng VisayasTiếng Tagalog: siyomay) ở Philippines thường là thịt lợn xay, thịt bò, tôm, gồm những loại khác, kết hợp với các phần gia vị như tỏi, đậu xanh, cà rốt và những nguyên liệu tương tự sau đó được bọc trong giấy gói hoành thánh. Nó thường được hấp với một hình thể biến thể phổ biến là chiên và làm vỏ ngoài giòn. Món này thường được dùng kèm nước tương pha nước ép quất. Dầu tỏi ớt đôi khi được cho thêm vào nước xốt.

Gần đây, món siomai được biến thể với việc gói thêm lớp rong biển Nori sau lớp vỏ hoành thánh được bán với tên gọi "kiểu Nhật Bản".

Việt Nam: xíu mại

Xíu mại trong ẩm thực Việt Nam với nguyên liệu chính có thịt lợn băm, hành lá, hành tây và bánh mì vụn được nấu với cà chua xốt cách làm: món hấp Món này được ăn kèm với bánh mì hoặc với cơm trắng.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Hsiung, Deh-Ta. Simonds, Nina. Lowe, Jason. [2005] (2005). The food of China: a journey for food lovers. Bay Books. ISBN 978-0-681-02584-4. p 38.
  2. ^ “烧麦的名称由来”. news.ganji.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2013.
  3. ^ 绥远通志稿. Innermongolia, China: 内蒙古人民出版社. 2010. ISBN 9787204090808.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ẩm thực Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Trung Quốc
  • Cổng thông tin Thực phẩm
  • x
  • t
  • s
Theo vùng
  • Châu Phi
    • Bắc
    • Tây
    • danh sách
  • Châu Mỹ
  • Châu Á
    • Trung
    • Nam
    • danh sách
  • Vùng Caribe
  • Kavkaz
  • Châu Âu
    • Trung
    • Đông Âu
    • danh sách
  • Toàn cầu
  • Mỹ Latinh
  • Địa Trung Hải
  • Trung Đông
    • Levant
  • Châu Đại Dương
Theo quốc gia
Dân tộc và
tôn giáo
  • Ainu
  • Người Mỹ gốc Trung
  • Anh-Ấn
  • Ả Rập
  • Ashanti
  • Assyria
  • Balochistan
  • Bali
  • Batak
  • Bengal
  • Berber
  • Betawi
  • Phật giáo
  • Cajun
  • Quảng Đông
  • Chechen
  • Chinese Indonesian
  • Chinese Islamic
  • Christian
  • Circassian
  • Crimean Tatar
  • Inuit
  • Mỹ gốc Hy Lạp
  • Gypsy
  • Hindu
  • Italian American
  • Jain
  • Java
  • Do Thái
    • Sephardic
    • Mizrahi
    • Bukharan
    • Syrian Jewish
  • Komi
  • Người Kurd
  • Livonian
  • Louisiana Creole
  • Malay
  • Manado
  • Maharashtrian
  • Mordovian
  • Native American
  • Okinawan
  • Ossetian
  • Padang
  • Parsi
  • Pashtun
  • Người Hà Lan ở Pennsylvania
  • Peranakan
  • Punjabi
  • Sami
  • Sikh
  • Sindhi
  • Soul food
  • Sunda
  • Tatar
  • Udmurt
  • Yamal
  • Zanzibari
Trong lịch sử
  • Ai Cập cổ đại
  • Hy Lạp cổ đại
  • Israel cổ đại
  • La Mã cổ đại
  • Aztec
  • Đế quốc Đông La Mã
  • Châu Âu cận đại
  • Lịch sử Trung Quốc
  • Lịch sử Nam Á
  • Lịch sử hải sản
  • Lịch sử thuyết ăn chay
  • Inca
  • Maya
  • Trung Cổ
  • Ottoman
  • Nhà nông
  • Liên Xô
Phong cách
Danh sách
  • Danh sách ẩm thực
  • Danh sách thực phẩm
  •  Cổng thông tin Thực phẩm
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • Trang Wikibooks Sách nấu ăn
  • Dự án Wiki Dự án
  • x
  • t
  • s
Món ăn riêng



Món ăn chung
Món ăn vùng Isan
Món ăn Bắc Thái
Món ăn Nam Thái
  • Kaeng phrik kraduk mu
  • Kaeng tai pla
  • Khao yam
  • Khua kling
  • Nasi dagang
  • Nasi goreng
  • Nasi lemak
Món ăn nhanh
Món ăn tráng miệng
  • Danh sách món tráng miệng và món nhẹ Thái Lan
  • Bua loi
  • Cha mongkut
  • Chaokuai
  • Fakthong kaeng buat
  • Foi thong
  • Khanom babin
  • Khanom bueang
  • Khanom bueang Yuan
  • Khanom chak
  • Khanom chan
  • Khanom farang kudi chin
  • Khanom khai pla
  • Khanom khrok
  • Khanom mo kaeng
  • Khanom namdokmai
  • Khanom phing
  • Khanom piakpun
  • Khanom sai bua
  • Khanom sane chan
  • Khanom sot sai
  • Khanom tan
  • Khanom thang taek
  • Khanom thian
  • Khanom thuai
  • Khao mak
  • Khao tom
  • Kluai buat chi
  • Khao lam
  • Krayasat
  • Kem cuộn
  • Lot chong
  • La tiang
  • Luk chup
  • Xôi xoài
  • Namkhaeng sai
  • Namtan pan
  • O-eo
  • Sago cốt dừa
  • Sangkhaya fak thong
  • Thapthim krop
  • Thong ek
  • Thong yip
  • Thong yot
  • Thua khiao tom namtan
Món ăn khác
Đồ uống
Xem thêm
  • Danh sách món ăn Thái Lan
  • Danh sách nguyên liệu nấu ăn Thái Lan
  • Danh sách nhà hàng Thái Lan
  • Ẩm thực đường phố Thái Lan
Thể loại Thể loại: Ẩm thực Thái Lan