Xã hội học thể thao

Một phần của
Xã hội học
  • Lịch sử
  • Sơ lược
  • Danh sách
Chủ đề chính
Khía cạnh
  • Lý thuyết xung đột
  • Lý thuyết phê phán
  • Lý thuyết chức năng cấu trúc
  • Chủ nghĩa thực chứng
  • Chủ nghĩa kiến tạo xã hội
  • Lý thuyết tương tác biểu trưng
Nhánh
  • Lão hóa
  • Kiến trúc
  • Nghệ thuật
  • Xã hội học thiên văn học
  • Cơ thể
  • Tội phạm học
  • Ý thức
  • Văn hóa
  • Cái chết
  • Nhân khẩu học
  • Lệch lạc
  • Thảm họa
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Cảm xúc (Sự ghen tị)
  • Môi trường
  • Gia đình
  • Nữ quyền
  • Tài khóa
  • Đồ ăn
  • Giới tính
  • Các thế hệ
  • Sức khỏe
  • Lịch sử
  • Nhập cư
  • Công nghiệp
  • Internet
  • Người Do Thái
  • Kiến thức
  • Ngôn ngữ
  • Luật
  • Nhàn rỗi
  • Văn học
  • Chủ nghĩa Marx
  • Toán học
  • Y học
  • Quân sự
  • Âm nhạc
  • Hòa bình, chiến tranh và xung đột xã hội
  • Triết học
  • Chính trị
  • Công cộng
  • Trừng phạt
  • Chủng tộc và dân tộc
  • Tôn giáo
  • Đồng quê
  • Khoa học (Lịch sử khoa học)
  • Social movements
  • Tâm lý học xã hội
  • Xã hội học điều khiển học
  • Xã hội học
  • Không gian
  • Thể thao
  • Công nghệ
  • Khủng bố
  • Đô thị
  • Utopia
  • Nạn nhân học
  • Thị giác
Phương pháp
Nhân vật
Đông Á
  • Thập niên 1900
    • Phí Hiểu Đồng

Nam Á

  • Thập niên 1800
    • G.S Ghurye
  • Thập niên 1900
    • Irawati Karve
    • M. N. Srinivas

Trung Đông

Châu Âu

Bắc Mỹ

  • x
  • t
  • s

Xã hội học thể thao là một phân môn của xã hội học với trọng tâm là thể thao. Đây là lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới nhiều cấu trúc, mô hình văn hóa-xã hội khác nhau, và tới các tổ chức hoặc nhóm lên quan đến thể thao.

Thể thao có thể được nhìn nhận thông qua nhiều khía cạnh nên thường có những sự phân chia song hành cùng nhau như: chuyên nghiệp và nghiệp dư, (cấp) quần chúng và đỉnh cao, chủ động và bị động/khán giả, nam và nữ, thể thao và giải trí (sự đối ngẫu giữa hoạt động có tổ chức và hoạt động được thể chế hóa).

Sự xuất hiện của xã hội học thể thao (mặc dù chưa mang tên gọi này) có thể tính từ thế kỷ 19 khi người ta tiến hành những thí nghiệm tâm lý học xã hội đối với hiệu ứng nhóm của sự cạnh tranh và việc chỉ đạo tốc độ đua. Bên cạnh nhân học văn hóa (cultural anthropology) và lợi ích của nó đối với các trò chơi trong văn hóa nhân loại, một trong những thành quả khi nhắc tới thể thao theo cách hiểu chung là các cuốn Homo Ludens của Johan Huizinga hay Theory of the Leisure Class của Thorstein Veblen.[1] Vào năm 1970, xã hội học thể thao nhận gây chú ý đáng kể trong vai trò một lĩnh vực nghiên cứu chính thống và có tổ chức. Tổ chức mang tên Hiệp hội Xã hội học Thể thao Bắc Mỹ (North American Society for the Sociology of Sport) được thành lập năm 1978 với mục đích nghiên cứu lĩnh vực này. Ấn phẩm nghiên cứu của hiệp hội có tên Sociology of Sport Journal, được ra đời năm 1984.

Ngày nay hầu hết các nhà xã hội học thể thao đồng thuận với ít nhất một trong bốn lý thuyết quan trọng có nhiệm vụ xãc định mối quan hệ giữa thể thao và xã hội, lần lượt là lý thuyết cấu trúc, lý thuyết xung đột, lý thuyết phê bình, và lý thuyết tương tác biểu trưng.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Lueschen, G. 1980. Sociology of Sport: Development, Present State, and Prospects. Annual Review of Sociology, 6: 315 — 347.

Liên kết ngoài

  • Hiệp hội xã hội học thể thao quốc tế Lưu trữ 2015-02-04 tại Wayback Machine
  • Hiệp hội xã hội học thể thao Bắc Mỹ
  • Tạp chí xã hội học thể thao
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s