Trần Nghị

Trần Nghị
Nguyên soái Trần Nghị
Chức vụ
Nhiệm kỳ11 tháng 2 năm 1958 – 1972
14 năm, 116 ngày
Tiền nhiệmChu Ân Lai
Kế nhiệmCơ Bằng Phi
Nhiệm kỳ15 tháng 9 năm 1954 – 6 tháng 6 năm 1972
17 năm, 265 ngày
Nhiệm kỳ1954 – 6 tháng 6 năm 1972
Nhiệm kỳtháng 1 năm 1965 – 6 tháng 6 năm 1972
Nhiệm kỳ1955 – 1969
Tiền nhiệmĐầu tiên
Bí thư Thành ủy thành phố Thượng Hải
Nhiệm kỳ1950 – 1954
Tiền nhiệmNhiêu Thấu Thạch
Kế nhiệmKha Khánh Thi
Nhiệm kỳtháng 5 năm 1949 – tháng 11 năm 1958
Tiền nhiệmĐầu tiên
Kế nhiệmKha Khánh Thi
Thông tin chung
Sinh(1901-08-26)26 tháng 8 năm 1901
Lạc Chí, Tứ Xuyên, Thanh Quốc
Mất6 tháng 6 năm 1972(1972-06-06) (70 tuổi)
Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Binh nghiệp
Thuộc Trung Quốc
Phục vụGiải phóng quân Nhân dân Trung Quốc
Năm tại ngũ19271972
Cấp bậcNguyên soái Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trần Nghị (giản thể: 陈毅, phồn thể: 陳毅; bính âm: Chén Yì; 26 tháng 8 năm 1901 - 6 tháng 6 năm 1972) là một nhà chính trị và lãnh đạo quân sự của Trung Quốc. Ông là một trong mười nguyên soái nổi tiếng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Ông sinh ra tại huyện Lạc Chí, gần Thành Đô, Tứ Xuyên, trong một gia đình quan toà trung lưu.

Là một đồng chí của Lâm Bưu từ những ngày du kích, Trần Nghị đã là chỉ huy của Tân Tứ Quân trong cuộc Chiến tranh Trung Nhật, là mũi nhọn phản công tại Sơn Đông trong Nội chiến Trung Quốc, và sau này chỉ huy quân đội Cộng sản đánh bại Quốc Dân Đảng tại Hoài-Hải và chiếm vùng hạ Dương Tử năm 1948-49.

Ông được phong nguyên soái của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc năm 1955.

Sau khi thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Trần Nghị đã trở thành Thị trưởng Thượng Hải. Ông cũng đảm nhận chức Ủy viên Bộ chính trị, Phó chủ tịch Quân ủy, Phó thủ tướng từ 1954 đến 1972, và Bộ trưởng Ngoại giao từ 1958 đến 1972 và Hiệu trưởng của Đại học Ngoại giao Trung Quốc từ năm 1961 đến 1969. Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, ông đã bị thanh trừng năm 1967, nhưng không bị cách chức chính thức, do đó Chu Ân Lai đảm trách chức bộ trưởng ngoại giao thay ông.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Tiểu sử Lưu trữ 2008-08-08 tại Wayback Machine, Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc, tiếng Việt
  • Long March Leaders: Chen Yi (by Paul Noll)
Tiền nhiệm:
Chu Ân Lai
Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
1958-1972
Kế nhiệm:
Cơ Bằng Phi
  • x
  • t
  • s
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chu Ân Lai (1949 – 1958)  • Trần Nghị (1958 – 1972)  • Cơ Bằng Phi (1972 – 1974)  • Kiều Quán Hoa (1974 – 1976)  • Hoàng Hoa (1976 – 1982)  • Ngô Học Khiêm (1982 – 1988)  • Tiền Kỳ Tham (1988 – 1998)  • Đường Gia Triền (1998 – 2003)  • Lý Triệu Tinh (2003 – 2007)  • Dương Khiết Trì (2007 – 2013)  • Vương Nghị (2013 – 2022)  • Tần Cương (2022–nay)
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Thượng Hải
Bí thư Thành ủy
Nhiêu Thấu Thạch • Trần Nghị • Kha Khánh Thi • Trần Phi Hiển • Trương Xuân Kiều • Tô Chấn Hoa • Bành Xung • Trần Quốc Đống • Nhuế Hạnh Văn • Giang Trạch Dân • Chu Dung Cơ • Ngô Bang Quốc • Hoàng Cúc • Trần Lương Vũ • Hàn Chính (quyền) • Tập Cận Bình • Du Chính Thanh • Hàn Chính • Lý Cường
Chủ nhiệm Nhân Đại
Nghiêm Hựu Dân • Hồ Lập Giáo • Diệp Công Kì • Trần Thiết Địch • Cung Học Bình • Lưu Vân Canh • Ân Nhất Thôi • Tưởng Trác Khánh
Thị trưởng Chính phủ
Trần Nghị • Kha Khánh Thi • Tào Địch Thu • Trương Xuân Kiều • Tô Chấn Hoa • Bành Xung • Uông Đạo Hàm • Giang Trạch Dân • Chu Dung Cơ • Hoàng Cúc • Từ Khuông Địch • Trần Lương Vũ • Hàn Chính • Dương Hùng • Ứng Dũng • Cung Chính
Chủ tịch Chính Hiệp
Kha Khánh Thi • Trần Phi Hiển • Bành Xung • Vương Nhất Bình • Lý Quốc Hào • Tạ Hi Đức • Trần Thiết Địch • Vương Phương Bình • Tưởng Dĩ Nhiệm • Phùng Quốc Cần • Ngô Chí Minh • Đổng Vân Hổ
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Thành ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Thị trưởng.
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử liên quan đến nhân vật quân sự Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s