Thể chai

Thể chai
Thể chai nhìn từ bên trên, đằng trước hướng lên trên ảnh.
Não cắt ngang, người đang hướng về trước về bên trái. Thể chai nằm ở giữa, màu ghi nhạt
Chi tiết
Phát âm/ˈkɔːrpəs kəˈlsəm/
Một phần củaNão người
Các thành phầnGenu, trunk, splenium
Định danh
LatinhCorpus callosum
MeSHD003337
NeuroName191
NeuroLex IDbirnlex_1087
TAA14.1.09.241
FMA86464
Thuật ngữ giải phẫu thần kinh
[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Thể chai (Latin: Corpus callosum) là một bó thần kinh dày, rộng chứa một bó sợi mép phẳng bên dưới vỏ đại não trong não. Thể chai chỉ được tìm thấy trong các loài động vật có vú có nhau thai.[1] Nó kéo dài ngang qua rãnh dọc, kết nối bán cầu đại não trái và phải, cho phép hai bán cầu giao tiếp với nhau. Nó là cấu trúc chất trắng lớn nhất trong não người, dài khoảng 10 centimet và chứa 200–300 triệu sợi trục.[2][3]

Một số những bó thần kinh tách biệt, được phân loại thành các phụ khu, của thể chai thì có chức năng kết nối những phần khác nhau của các bán cầu. Những phụ khu chính bao gồm genu (đầu gối), rostrum (mỏ), the trunk or body, và splenium lồi).[4]

Cấu trúc

Thể chai có màu đỏ

Thể chai tạo thành nền của rãnh dọc chia tách hai bán cầu đại não. Nó cũng tạo thành một phần của nóc của não thất bên.[4]

Lịch sử

Nghiên cứu đầu tiên về thể chai với mối quan hệ với giới tính được thực hiện bởi R. B. Bean, một nhà giải phẫu học người Philadelphia. Vào năm 1906 ông đã gợi mở rằng "kích thước đặc biệt của thể chai có nghĩa là có thể có những hành vi trí tuệ đặc biệt" và rằng có những khác biệt có thể đo đếm được giữa nam và nữ. Có lẽ do bị ảnh hưởng bởi khí hậu chính trị thời điểm đó, ông tiếp tục tuyên bố rằng có sự khác biệt trong kích thước thể chai của những chủng tộc khác nhau. Nghiên cứu của ông sau cùng thì bị bác bỏ bởi Franklin Mall, giám đốc của phòng thí nghiệm của chính mình.[5]

Hình ảnh

  • Corpus callosum
    Corpus callosum
  • Coronal T2 (grey scale inverted) MRI of the brain at the level of the caudate nuclei emphasizing corpus callosum
    Coronal T2 (grey scale inverted) MRI of the brain at the level of the caudate nuclei emphasizing corpus callosum
  • Corpus callosum parts on MRI
    Corpus callosum parts on MRI
  • DTI Corpus callosum
  • Corpus callosum with Anatomography
    Corpus callosum with Anatomography
  • Sagittal post mortem section through the midline brain. The corpus callosum is the curved band of lighter tissue at the center of the brain above the hypothalamus. Its lighter texture is due to higher myelin content, resulting in faster neuronal impulse transmission
    Sagittal post mortem section through the midline brain. The corpus callosum is the curved band of lighter tissue at the center of the brain above the hypothalamus. Its lighter texture is due to higher myelin content, resulting in faster neuronal impulse transmission

Tham khảo

  1. ^ Velut, S; Destrieux, C; Kakou, M (tháng 5 năm 1998). “[Morphologic anatomy of the corpus callosum]”. Neuro-Chirurgie. 44 (1 Suppl): 17–30. PMID 9757322.
  2. ^ “Corpus callosum”. Queensland Brain Institute (bằng tiếng Anh). ngày 10 tháng 11 năm 2017.
  3. ^ Luders, Eileen; Thompson, Paul M.; Toga, Arthur W. (ngày 18 tháng 8 năm 2010). “The Development of the Corpus Callosum in the Healthy Human Brain”. Journal of Neuroscience (bằng tiếng Anh). tr. 10985–10990. doi:10.1523/JNEUROSCI.5122-09.2010. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2012.
  4. ^ a b Carpenter, Malcolm (1985). Core text of neuroanatomy (ấn bản 3). Baltimore: Williams & Wilkins. tr. 26–32. ISBN 0683014552.
  5. ^ Bishop, Katherine M.; Wahlsten, Douglas (1997). “Sex Differences in the Human Corpus Callosum: Myth or Reality?”. Neuroscience & Biobehavioral Reviews. 21 (5): 581–601. doi:10.1016/S0149-7634(96)00049-8. PMID 9353793.

Liên kết ngoài

  • Hình ảnh lát não nhuộm màu bao gồm "corpus callosum" tại dự án BrainMapsBrainMaps project
  • Comparative Neuroscience at Wikiversity
  • NIF Search – Corpus callosum Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine via the Neuroscience Information Framework
  • National Organization for Disorders of the Corpus Callosum
  • A 3D model of corpus callosum