Tính khả phủ chứng

Pair of black swans swimming
Việc quan sát thấy có những con thiên nga màu đen đã phủ chứng giả thuyết "Tất cả thiên nga đều màu trắng".

Trong triết học khoa học, tính khả phủ chứng[1] hay khả năng phản nghiệm[2] (tiếng Anh: falsifiability hay refutability) là khả năng để phát biểu, lý thuyết hoặc giả thuyết nào đó bị mâu thuẫn với bằng chứng. Ví dụ, mệnh đề "Tất cả thiên nga đều có màu trắng." có thể được phủ chứng (chứng minh phủ định) bởi vì hoàn toàn có thể có việc người ta quan sát được có những con thiên nga màu đen tồn tại.[A]

Chú thích

  1. ^ "Tất cả thiên nga đều có màu trắng" ("All swans are white") thường được chọn làm ví dụ cho phát biểu có khả năng phản nghiệm, vì trong khoảng 1500 năm, "thiên nga đen" thường được dùng ở Châu Âu để chỉ những thứ không tồn tại. Kể cả khi thiên nga đen không tồn tại, phát biểu trên vẫn có khả năng phản nghiệm. Nói cách khác, khả năng phản nghiệm của phát biểu nào đó thì độc lập với tính đúng/sai của nó.

Tham khảo

  1. ^ Lê Bình Phương, Luân (2012). “MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CỦA CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG” (PDF). Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities. 72 (3). doi:10.26459/hujos-ssh.v72i3.3636. ISSN 2615-9724. Tóm lược dễ hiểu.
  2. ^ Nguyễn Văn, Tuấn. “Diễn giải trị số P và khoảng tin cậy 95%” (PDF). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Cá nhân
Khái niệm
Metatheory
Liên quan
  • x
  • t
  • s
Triết lý
  • Bold hypothesis
  • Critical rationalism
  • Tính khả phủ chứng
  • Growth of knowledge
  • Xã hội mở
  • Thí nghiệm của Popper
  • Ba thế giới của Popper
Tác phẩm
  • Logic của khám phá khoa học (1934)
  • Sự khốn cùng của Chủ nghĩa lịch sử (1936)
  • Xã hội mở và những kẻ thù của nó (1945)
  • Conjectures and Refutations (1963)
  • x
  • t
  • s
Các quan điểm
thực chứng
Declinations
Khái niệm chính
Phản đề
Những sự
dịch chuyển hệ hình
liên quan trong
lịch sử khoa học
Chủ đề liên quan
Cuộc tranh luận liên quan đến chủ nghĩa thực chứng
Phương pháp
  • Methodenstreit (1890s)
  • Werturteilsstreit (1909–1959)
  • Positivismusstreit (1960s)
  • Fourth Great Debate in international relations (1980s)
  • Science wars (1990s)
Đóng góp cho
  • The Course in Positive Philosophy (1830)
  • A General View of Positivism (1848)
  • Critical History of Philosophy (1869)
  • Idealism and Positivism (1879–1884)
  • Phân tích cảm giác (1886)
  • The Logic of Modern Physics (1927)
  • Language, Truth, and Logic (1936)
  • The Two Cultures (1959)
  • Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
Những người ủng hộ
Phê bình
  • Materialism and Empirio-criticism (1909)
  • History and Class Consciousness (1923)
  • Logic của khám phá khoa học (1934)
  • The Poverty of Historicism (1936)
  • World Hypotheses (1942)
  • Two Dogmas of Empiricism (1951)
  • Sự thật và phương pháp (1960)
  • The Structure of Scientific Revolutions (1962)
  • Conjectures and Refutations (1963)
  • One-Dimensional Man (1964)
  • Knowledge and Human Interests (1968)
  • The Poverty of Theory (1978)
  • The Scientific Image (1980)
  • The Rhetoric of Economics (1986)
Nhà phê bình
Khái niệm được tranh luận
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s