Lý Đường, Garzê

Lý Đường
—  Huyện  —
Chuyển tự Tạng văn
 • Tạng tựལི་ཐང་རྫོང
 • Wylieli thang
Chuyển tự Trung văn
 • chữ Hán理塘
 • Bính âmLǐtáng
Bò Tây Tạng tại Vườn Thubchen Choekhorling
Bò Tây Tạng tại Vườn Thubchen Choekhorling
Huyện Lý Đường tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
Huyện Lý Đường tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
Lý Đường trên bản đồ Thế giới
Lý Đường
Lý Đường
Quốc giaCộng hòa Nhân dân Trung Hoa
TỉnhTứ Xuyên
Địa cấp thịGarzê
Huyện lỵTrấn Lý Đường
Độ cao4.014 m (13,169 ft)
Dân số (2001)
 • Tổng cộng47.500
Múi giờGiờ chuẩn Trung Quốc (UTC+8)
624300 sửa dữ liệu
Mã điện thoại836 sửa dữ liệu
Trang webhttp://www.litang.gov.cn/
Trấn Lý Đường thập niên 1840.

Lý Đường (chữ Hán phồn thể: 理塘, giản thể: 理塘, Hán Việt: Lý Đường) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có dân số năm 2001 là 47.500 người. Nhiều nhân vật Phật tử sinh ra ở đây như Kelzang Gyatso, Dalai Lama thứ 7, Tsultrim Gyatso, Dalai Lama thứ 10,[1] cũng như Jamyang Xêba thứ năm của Labrang.

Phân chia hành chính

Huyện Lý Đường chia thành 1 trấn và 23 hương:

  • Trấn:Lý Đường hay Cao Thành (高城).
  • Hương: Quân Bá, Cáp Y, Giác Ngô, Mạc Bá, Á Hỏa, Nhung Bá, Hạp Kha, Bôn Qua, Thôn Qua, Hòa Ni, Khúc Đăng, Lạt Ma Á, Chương Nạp, Thượng Mộc Lạp, Hạ Mộc Lạp, Trung Mộc Lạp, Trạc Tang, Giáp Oa, Tạng Bá, Cách Mộc, Lạp Ba, Mạch Oa, Đức Vu.

Liên kết ngoài

  • Website chính thức của huyện Lý Đường Lưu trữ 2007-12-13 tại Wayback Machine

Giai thoại

Lý Đường có thể nói là một trong những huyện thành cao nhất thế giới,vì độ cao của nó với mặt nước biển là 4200 mét, còn cao hơn cả Lhasa của Tây Tạng, thương nhân tụ tập, vật hoa thiên bảo, địa linh nhân kiệt.

Thành Đô cách Lý Đường 700 km.

Đọc thêm

  • Tsering Shakya: The Dragon in the Land of Snows. A History of Modern Tibet Since 1947, London 1999, ISBN 0-14-019615-3

Ghi chú

  1. ^ Mayhew Bradley và Kohn Michael. (2005). Tibet. Ấn bản lần thứ 6, trang 260. Lonely Planet. ISBN 1-74059-523-8.
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Thành phố
phó tỉnh
Thành Đô
Thanh Dương Cẩm Giang  • Kim Ngưu  • Vũ Hầu  • Thành Hoa  • Long Tuyền Dịch  • Thanh Bạch Giang  • Tân Đô  • Ôn Giang  • Đô Giang Yển  • Bành Châu  • Cung Lai  • Sùng Châu  • Kim Đường  • Song Lưu  • Bì  • Đại Ấp  • Bồ Giang  • Tân Tân
Tứ Xuyên trong Trung Quốc
Tứ Xuyên trong Trung Quốc
Cửu Trại Câu
Lạc Sơn Đại Phật
Địa cấp thị
Tự Cống
Phàn Chi Hoa
Lô Châu
Đức Dương
Miên Dương
Phù Thành  • Du Tiên  • Giang Du  • Tam Đài  • Diêm Đình  • An  • Tử Đồng  • Bình Vũ  • Bắc Xuyên
Quảng Nguyên
Toại Ninh
Nội Giang
Thị Trung  • Đông Hưng  • Uy Viễn  • Tư Trung  • Long Xương
Lạc Sơn
Thị Trung  • Sa Loan  • Ngũ Thông  • Kim Khẩu Hà  • Nga Mi Sơn  • Kiền Vi  • Tỉnh Nghiên  • Giáp Giang  • Mộc Xuyên  • Nga Biên  • Mã Biên
Nam Sung
Mi Sơn
Nghi Tân
Thúy Bình  • Nam Khê  • Tự Châu  • Giang An  • Trường Ninh  • Cao  • Quân Liên  • Củng  • Hưng Văn  • Bình Sơn
Quảng An
Quảng An  • Tiền Phong  • Hoa Dinh  • Nhạc Trì  • Vũ Thắng  • Lân Thủy
Đạt Châu
Thông Xuyên  • Vạn Nguyên  • Đạt  • Tuyên Hán  • Khai Giang  • Đại Trúc  • Cừ
Nhã An
Ba Trung
Tư Dương
Châu tự trị
Ngawa
(A Bá)
Barkam (Mã Nhĩ Khang)  • Mân Xuyên  • Lý  • Mậu  • Tùng Phan  • Cửu Trại Câu  • Kim Xuyên  • Tiểu Kim  • Hắc Thủy  • Nhưỡng Đường (Zamtang)  • A Bá  • Zoigê (Nhược Nhĩ Cái)  • Hồng Nguyên
Garzê
(Cam Tư)
Lương Sơn
Hình tượng sơ khai Bài viết đơn vị hành chính Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s