Danh sách đảng phái chính trị Bhutan

Bhutan
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Bhutan
Hiến pháp
Quân chủ
Tôn giáo quốc gia
  • Dratshang Lhentshog
    (Ủy ban nhà nước về tự viện)
    Chủ tịch: Đức Je Khenpo
Chính phủ
  • Thủ tướng
    Lotay Tshering
  • Lhengye Zhungtshog
    (Hội đồng Bộ trưởng)
  • Hội đồng Quốc gia
    Chủ tịch: Tashi Dorji
  • Quốc hội
    Chủ tịch: Wangchuk Namgyel
Hệ thống Tư pháp
  • Tòa án Công lý Hoàng gia
    Tòa án tối cao
    Tòa án cấp cao
    Tòa án Dzongkhag (ở các Dzongkhag)
    Tòa án Dungkhag (ở các Dungkhag)
Bầu cử
  • Bầu cử gần đây
    • Thượng viện: 2007–08
    • 2013
    • Hạ viện: 2008
    • 2013
    • Địa phương: 2011
  • Các đảng chính trị
  • Dzongkhag
    • Gewog
    • Dungkhag
    • Thromde
    • Chiwog
  • Làng
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s
Đây là một danh sách chưa hoàn tất, và có thể sẽ không bao giờ thỏa mãn yêu cầu hoàn tất. Bạn có thể đóng góp bằng cách mở rộng nó bằng các thông tin đáng tin cậy.

Tại Vương quốc Bhutan, các đảng chính trị phải được đăng ký tại Ủy ban Bầu cử Bhutan để có thể tham gia các cuộc bầu cử đại biểu Hạ viện. Các đảng chính trị chỉ có tham gia tranh cử tại các cuộc bầu cử đại biểu Hạ viện vì chỉ các ứng cử viên độc lập (không đảng phái) mới đáp ứng được điều kiện để tranh cử vị trí đại biểu Thượng viện hoặc tranh cử vị trí đại biểu Hội đồng điều hành tại các cấp địa phương.

Bên cạnh các đảng chính trị đăng ký hoạt động chính thức sau thời kỳ dân chủ hóa tại Bhutan, còn tồn tại nhiều đảng chính trị khác hiện đã và đang hoạt động bên ngoài lãnh thổ Bhutan kể từ thập niên 1990. Phần lớn trong số các đảng chính trị nói trên do cộng đồng người Lhotsampa sinh sống lưu vong tại Nepal điều hành và có trụ sở tại các trại tị nạn nơi họ lưu trú.[1]

Danh sách các đảng hoạt động chính thức

Tại Vương quốc Bhutan, các đảng chính trị phải được đăng ký tại Ủy ban Bầu cử Bhutan để có thể tham gia các cuộc bầu cử đại biểu Hạ viện.[2]

Các đảng đang hoạt động

Có tổng cộng năm đảng chính trị hoạt động chính thức tại Bhutan:

  • Đảng Dân chủ Nhân dân
  • Đảng Druk Phuensum Tshogpa (Đảng Hòa bình và Thịnh vượng Bhutan)
  • Đảng Druk Nyamrup Tshogpa (Đảng Liên hiệp Bhutan)
  • Đảng Druk Thuendrel Tshogpa (Đảng Đồng minh Bhutan)
  • Đảng Bhutan Tendrel
Tên chính đảng Tên viết tắt Đăng ký Hệ tư tưởng Khuynh hướng Số ghế tại Hạ viện (2018)
Đảng Dân chủ Nhân dân PDP 2007 Chủ nghĩa bảo hoàng
Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tiến bộ
Trung gian/trung tả
0 / 47
Đảng Druk Phuensum Tshogpa DPT 2007 Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo hoàng
Trung hữu
14 / 47
Đảng Druk Nyamrup Tshogpa DNT 2013 Dân chủ xã hội Trung tả
33 / 47
Đảng Druk Thuendrel Tshogpa DTT 2022
0 / 47
Đảng Bhutan Tendrel BTP 2023
0 / 47

Các đảng đã hủy đăng ký

Đảng Druk Chirwang Tshogpa (2013 – 2018): vào năm 2018, Ủy ban Bầu cử Bhutan đã chấp thuận đề nghị hủy đăng ký hoạt động của đảng.[3]

Đảng Bhutan Kuen-Nyam (2018 – 2023): vào năm 2023, đảng đã tiến hành hủy đăng ký sau nhiều năm ít hoạt động và không tìm được Chủ tịch mới sau khi bà Dasho Neten Zangmo từ chức Chủ tịch đảng vào năm 2018.[4]

Các đảng chính trị khác

Các đảng chính trị được liệt kê dưới đây có trụ sở bên ngoài lãnh thổ Bhutan:

  • Đảng Xã hội dân chủ Bhutan
  • Mặt trận Dân tộc Giải phóng Gorkha Bhutan
  • Đảng Quốc hội Bhutan
  • Đảng Dân chủ Dân tộc Bhutan
  • Đảng Dân tộc Bhutan
  • Đảng Nhân dân Bhutan
  • Ủy ban chỉ đạo Phong trào của người Bhutan
  • Đảng Cộng sản Bhutan (Marxist–Leninist–Maoist)
    • Lực lượng Hổ Bhutan
  • Đảng Quốc hội Druk

Đảng Quốc hội Druk

Đảng Quốc hội Druk được thành lập với tính chất lưu vong vào ngày 16 tháng 6 năm 1994 tại thủ đô Kathmandu, Nepal.[5]

Ngày 26 tháng 8 năm 2010, các đảng chính trị hoạt động lưu vong đã thành lập một liên đoàn nhằm thực hiện một "phong trào dân chủ thống nhất" dưới sự lãnh đạo của Rongthong Kunley Dorji - Chủ tịch Đảng Quốc hội Druk. Một văn phòng của liên đoàn này được thành lập vào tháng 11 năm 2010 tại thủ đô Kathmandu, Nepal, và dường như liên đoàn đã được Chính phủ Nepal hỗ trợ bằng một cách nào đó.[6]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Rizal, Dhurba P (2005). The royal semi-authoritarian democracy of Bhutan. Lexington Books. ISBN 9781498507479. OCLC 906010256.
  2. ^ “Election Act of the Kingdom of Bhutan 2008” (PDF). Government of Bhutan. 28 tháng 7 năm 2008. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2019.
  3. ^ Subba, MB (27 tháng 2 năm 2018). “Druk Chirwang Tshogpa deregistered”. Kuensel. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2019.
  4. ^ “Bhutan Kuen-Nyam Party (BKP) stands deregistered as a Political Party”. ECB. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2023.[liên kết hỏng]
  5. ^ “Home”. Druk National Congress. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2023.
  6. ^ Chandrasekharan, S. (8 tháng 12 năm 2010). “BHUTAN: Political Parties in Exile Form an Umbrella Organisation: Update No. 88”. South Asia Analysis Group (SAAG). Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2011.

Liên kết ngoài

  • Penjore, Ugyen (11 tháng 4 năm 2007). "Candidates not yet identified". Kuensel Online. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2011.

Bản mẫu:Đảng phái chính trị Bhutan

  • x
  • t
  • s
Danh sách các đảng phái chính trị châu Á
Quốc gia
có chủ quyền
  • Ả Rập Xê Út
  • Afghanistan
  • Ai Cập
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Bahrain
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Brunei
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Gruzia
  • Hàn Quốc
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Israel
  • Jordan
  • Kazakhstan
  • Kuwait
  • Kyrgyzstan
  • Lào
  • Liban
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Nga
  • Nhật Bản
  • Oman
  • Pakistan
  • Philippines
  • Qatar
  • Singapore
  • Síp
  • Sri Lanka
  • Syria
  • Tajikistan
  • Thái Lan
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Bắc Triều Tiên
  • Trung Quốc
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Quốc gia được
công nhận hạn chế
  • Abkhazia
  • Bắc Síp
  • Đài Loan
  • Nam Ossetia
  • Palestine
Lãnh thổ phụ thuộc
và vùng tự trị
  • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
  • Quần đảo Cocos (Keeling)
  • Đảo Giáng Sinh
  • Hồng Kông
  • Ma Cao
  • Thể loại Thể loại
  •  Cổng thông tin châu Á
  • x
  • t
  • s
Chủ đề Bhutan 
Lịch sử
  • Trận Simtokha Dzong (1634)
  • Chiến tranh Anh-Bhutan
  • Chiến dịch Trừ sạch
  • Lịch sử quân sự
Địa lý
  • Biên giới
  • Điểm cực trị
  • Hệ động vật
  • Hồ
  • Khí hậu
  • Khu vực bảo tồn
  • Môi trường
  • Núi
  • Sông
  • Sông băng
  • Thung lũng
  • Vùng sinh thái
Phân cấp hành chính
Chính trị
Kinh tế
  • Công ty
  • Du lịch
  • Giao thông
  • Năng lượng
  • Ngultrum (đơn vị tiền tệ)
  • Nông nghiệp
  • Viễn thông
Văn hóa
Nhân khẩu
  • Thể loại