Cuộc nổi dậy Kronstadt

Cuộc nổi dậy Kronstadt
Một phần của Nội chiến Nga

Hồng quân Liên Xô tấn công pháo đài Kronstadt
Thời gian1 – 18 tháng 3 năm 1921
Địa điểm
Kronstadt, Đảo Kotlin, Nga
60°00′45″B 29°44′1″Đ / 60,0125°B 29,73361°Đ / 60.01250; 29.73361
Kết quả
  • Chiến thắng của Hồng quân Bolshevik
  • Cuộc nổi dậy bị đàn áp
Tham chiến
Hạm đội Baltic  Nga Xô viết
Chỉ huy và lãnh đạo
Stepan Petrichenko Vladimir Lenin
Lev Trotsky
Mikhail Tukhachevsky
Lực lượng
Đợt tấn công đầu tiên: 11.000
Đợt tấn công thứ hai: 17.961
Đợt tấn công đầu tiên: 10.073
Đợt tấn công thứ hai: 25.000–30.000
Thương vong và tổn thất
Khoảng 1.000 tử trận và 1.200–2.168 bị xử tử Đợt tấn công thứ hai: 527–1.412; cao hơn nhiều nếu tính thiệt hại trong đợt tấn công đầu tiên.
Một phần trong loạt bài về
Chủ nghĩa vô trị
"Circle-A" anarchy symbol
Trường phái
  • Cá nhân
  • Cộng sản
  • Cương lĩnh
  • Do thái
  • Đen
  • Hậu tả
  • Hậu thực dân
  • Hậu vô trị
  • Hòa bình
  • Không tính từ
  • Nổi dậy
  • Tập thể
  • Xanh
  • Xã hội
  • Vị kỷ
  • Epistemological
  • Existentialist
  • Nữ quyền
  • Mutualist
  • Naturist
  • Philosophical
  • Nguyên thủy
  • Queer
  • Công đoàn
  • Tổng hợp
  • Luận thuyết
  • Thực hành
  • Vô chính phủ
  • Anarchist Black Cross
  • Anarchist criminology
  • Anationalism
  • Chống chuyên chế
  • Chống tư bản
  • Anti-militarism
  • Affinity group
  • Autonomous social center
  • Black bloc
  • Xã hội vô giai cấp
  • Đấu tranh giai cấp
  • Công xã
  • Consensus democracy
  • Conscientious objector
  • Decentralization
  • Deep ecology
  • Direct action
  • Dân chủ trực tiếp
  • Especifismo
  • Expropriative anarchism
  • Tự do giao kết
  • Tự do yêu đương
  • Freed market
  • Tư tưởng tự do
  • Horizontalidad
  • Illegalism
  • Chủ nghĩa cá nhân
  • Individual reclamation
  • Isocracy
  • Luật
  • Chủ nghĩa Magon
  • Mutual aid
  • Participatory politics
  • Permanent autonomous zone
  • Prefigurative politics
  • Proletarian internationalism
  • Propaganda of the deed
  • Refusal of work
  • Cách mạng
  • Rewilding
  • Security culture
  • Self-ownership
  • Social ecology
  • Somatherapy
  • Spontaneous order
  • Squatting
  • Temporary autonomous zone
  • Union of egoists
Nhân vật
Vấn đề
  • Animal rights
  • Veganism
  • Tư bản
    • Anarcho-capitalism
    • Right-libertarianism
  • Criticism
  • Cryptography
  • Giáo dục
  • Left-wing
  • Lifestylism
  • Love and sex
  • Marxism
  • Nationalism
    • National-anarchism
  • Religion
    • Christianity
    • Islam
    • Orthodox Judaism
  • Bạo lực
Lịch sử
  • Công xã Paris
  • Spanish Regional Federation of the IWA
  • Cantonal Revolution
  • Hague Congress
  • International Conference of Rome
  • Trial of the Thirty
  • Thảm sát Haymarket
  • May Day
  • Anarchist Exclusion Act
  • Congress of Amsterdam
  • Tragic Week
  • High Treason Incident
  • Manifesto of the Sixteen
  • Individualist anarchism in the United States
  • 1919 United States bombings
  • Biennio Rosso
  • German Revolution of 1918–1919
  • Bavarian Council Republic
  • Khởi nghĩa Kronstadt
  • Third Russian Revolution
  • Makhnovshchyna
  • Amakasu Incident
  • Escuela Moderna
  • Individualist anarchism in Europe
  • Spanish Revolution of 1936
  • Barcelona May Days
  • Red inverted triangle
  • Labadie Collection
  • May 1968
  • Provo
  • LIP
  • Kate Sharpley Library
  • Australian Anarchist Centenary
  • Carnival Against Capital
  • 1999 Seattle WTO protests
  • Phong trào Occupy
Văn hóa
  • A las Barricadas
  • Anarchist Bookfair
  • Anarcho-punk
  • Arts
  • Culture jamming
  • DIY ethic
  • Films
  • Freeganism
  • Glossary
  • Independent Media Center
  • Quốc tế ca
  • Jewish anarchism
  • "Land and liberty"
  • Lifestylism
  • "No gods, no masters"
  • Popular education
  • "Property is theft!"
  • Radical cheerleading
  • Radical environmentalism
  • Squatting
  • Symbolism
Kinh tế
  • Communization
  • Cooperative
  • Cost the limit of price
  • Economic democracy
  • Tổng đình công
  • Gift economy
  • Give-away shop
  • Market abolitionism
  • Tương trợ
  • Participatory economics
  • Really Really Free Market
  • Social ownership
  • Nô lệ làm công ăn lương
  • Workers' self-management
Theo khu vực
  • Africa
  • Algeria
  • Andorra
  • Argentina
  • Armenia
  • Australia
  • Azerbaijan
  • Bangladesh
  • Belarus
  • Belgium
  • Bolivia
  • Bosnia and Herzegovina
  • Brazil
  • Bulgaria
  • Canada
  • Chile
  • Trung Quốc
  • Colombia
  • Costa Rica
  • Cuba
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch
  • Dominican Republic
  • East Timor
  • Ecuador
  • Egypt
  • El Salvador
  • Estonia
  • Phần Lan
  • Pháp
  • French Guiana
  • Georgia
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Guatemala
  • Hồng Công
  • Hungary
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel
  • Ý
  • Nhật Bản
  • Hàn Quốc
  • Latvia
  • Malaysia
  • Mexico
  • Monaco
  • Mông Cổ
  • Hà Lan
  • New Zealand
  • Nicaragua
  • Na Uy
  • Panama
  • Paraguay
  • Peru
  • Philippines
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • Puerto Rico
  • Romania
  • Nga
  • Serbia
  • Singapore
  • Nam Phi
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Thổ Nhĩ Kì
  • Uganda
  • Ukraina
  • Vương quốc Anh
  • Hoa Kì
  • Uruguay
  • Venezuela
  • Việt Nam
Danh sách
  • Anarcho-punk bands
  • Sách
  • Cộng đồng
  • Nhân vật hư cấu
  • Phim
  • Người vô trị do thái
  • Nhạc sĩ
  • Periodicals
Chủ đề liên quan
  • x
  • t
  • s

Cuộc nổi dậy Kronstadt (Tiếng Nga: Кронштадтское восстание) là một cuộc nổi dậy do các thủy thủ Xô viết và thường dân thành phố cảng Kronstadt tổ chức chống lại chính phủ Bolshevik. Nằm trên đảo KotlinVịnh Phần Lan, Kronstadt thời bấy giờ là căn cứ của Hạm đội Baltic, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ thành phố Petrograd, thủ đô cũ của Đế quốc Nga. Cuộc nổi dậy kéo dài mười sáu ngày, bắt đầu từ đầu tháng 3 năm 1921[a] đến ngày 18 tháng 3 năm 1921. Trong mười sáu ngày đó, quân nổi dậy ở pháo đài hải quân Kronstadt, những người mà Trotsky từng miêu tả là "niềm hãnh diện của cuộc cách mạng", đã tổ chức nổi dậy chống lại chính nhà nước mà họ từng giúp củng cố. Cuộc nổi dậy Kronstadt, lãnh đạo bởi Stepan Petrichenko, là cuộc nổi dậy chống chế độ Bolshevik có quy mô lớn cuối cùng trên lãnh thổ Nga trong thời kì Nội chiến Nga.[1]

Thất vọng trước sự hướng đi của chính phủ Bolshevik, những người nổi dậy đã đề xuất một loạt cải cách. Họ yêu cầu giảm bớt quyền lực của đảng Bolshevik; tổ chức bầu các hội đồng Xô viết mới để bao gồm các nhóm vô trị chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ngoài đảng Bolshevik; tự do kinh tế cho nông dân và công nhân; giải thể các cơ quan chính phủ quan liêu được tạo ra trong cuộc nội chiến; và khôi phục các quyền dân sự cho giai cấp lao động.[2]

Vì tin chắc rằng người dân khắp nước Nga sẽ đồng tình với những đề xuất cải cách của họ, những thủy thủ Kronstadt đã từ chối viện trợ từ những người ủng hộ ngoài nước mà chờ đợi sự ủng hộ của người dân trong nước trong vô vọng. Mặc dù hội đồng sĩ quan ủng hộ chiến lược thiên hướng tấn công hơn, quân nổi dậy vẫn giữ thái độ thụ động và chờ đợi chính phủ thực hiện những bước đầu tiên trong cuộc đàm phán. Trái với kỳ vọng của quân nổi dậy, chính quyền từ chối thỏa hiệp và đưa ra tối hậu thư yêu cầu đầu hàng vô điều kiện vào ngày 5 tháng 3. Khi qua thời hạn, quân Bolshevik tấn công hòn đảo nhiều lần và đàn áp cuộc nổi dậy vào ngày 18 tháng 3. Quân nổi dậy bị thương vong vài nghìn người, một số do tử trận và một số nhiều hơn do chính phủ hành quyết.

Những người ủng hộ quân nổi dậy coi họ là liệt sĩ cách mạng trong khi đó chính quyền coi quân nổi dậy là "tay sai của Entente và phản cách mạng". Phản ứng của chính quyền Bolshevik đối với cuộc nổi dậy gây ra tranh cãi lớn và là nguyên nhân dẫn đến sự vỡ mộng của một số người trước đó ủng hộ chế độ Bolshevik, như Emma GoldmanAlexander Berkman. Cho dù cuộc nổi dậy bị đàn áp và các yêu cầu chính trị của quân nổi dậy không được đáp ứng, nó đã giúp đẩy nhanh việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), thay thế cho chính sách cộng sản thời chiến.[3][4][5] Theo Lenin, cuộc khủng hoảng Kronstadt là mối đe dọa nghiêm trọng nhất mà đảng Bolshevik phải đối mặt, "chắc chắn là nguy hiểm hơn cả Denikin, Yudenich và Kolchak cộng lại".[6]

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Nếu tính từ ngày ký nghị quyết Petropavlovsk, cuộc nổi dậy bắt đầu từ ngày 1 tháng 3

Chú thích

  1. ^ Guttridge, Leonard F. (2006). Mutiny: A History of Naval Insurrection. Naval Institute Press. tr. 174. ISBN 978-1-59114-348-2.
  2. ^ Kronstadt Rebellion, Kronstädter Aufstand In: Dictionary of Marxism, http://www.inkrit.de/e_inkritpedia/e_maincode/doku.php?id=k:kronstaedter_aufstand
  3. ^ Chamberlin 1987, tr. 445.
  4. ^ Steve Phillips (2000). Lenin and the Russian Revolution. Heinemann. tr. 56. ISBN 978-0-435-32719-4. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ The New Cambridge Modern History. xii. CUP Archive. tr. 448. GGKEY:Q5W2KNWHCQB. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2016.
  6. ^ Hosking, Geoffrey (2006). Rulers and Victims: The Russians in the Soviet Union. Harvard University Press. tr. 91. ISBN 9780674021785.

Nguồn

  • Avrich, Paul (1970). Kronstadt, 1921 (bằng tiếng Anh). Princeton, N.J.: Princeton University Press. ISBN 0-691-08721-0. OCLC 67322.
  • Chamberlin, William Henry (1987) [1935]. “The Crisis of War Communism: Kronstadt and NEP”. The Russian Revolution, Volume II: 1918–1921: From the Civil War to the Consolidation of Power (bằng tiếng Anh). Princeton, N.J.: Princeton University Press. tr. 430–450. doi:10.1515/9781400858705-024. ISBN 0-691-05493-2. OCLC 1124141. Project MUSE chapter/1621439.
  • Daniels, Robert V. (tháng 12 năm 1951). The Kronstadt Revolt of 1921: A Study in the Dynamics of Revolution. American Slavic and East European Review. 10. tr. 241–254. doi:10.2307/2492031. ISSN 1049-7544. JSTOR 2492031.
  • Figes, Orlando (1997). A People's Tragedy: A History of the Russian Revolution (bằng tiếng Anh). New York: Viking. ISBN 978-0-670-85916-0. OCLC 36496487.
  • Getzler, Israel (2002) [1982]. Kronstadt 1917–1921: The Fate of a Soviet Democracy (bằng tiếng Anh). Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-89442-5. OCLC 248926485.
  • Mawdsley, Evan (1978). The Russian Revolution and the Baltic Fleet: War and Politics, February 1917–April 1918. Studies in Russian and East European History. Macmillan. ISBN 978-1-349-03761-2.
  • Schapiro, Leonard (1965). The Origin of the Communist Autocracy Political Opposition in the Soviet State; First Phase 1917–1922 (bằng tiếng Anh). Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-64451-9. OCLC 1068959664.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119549339 (data)
  • GND: 4165809-7
  • LCCN: sh2004006517
  • NKC: ph161992