Chảy máu phản xạ

Một con bọ rùa (Coccinella septempunctata) tự phòng thủ bằng chảy máu phản xạ.

Chảy máu phản xạ là hành vi của một số loài động vật đẩy hemolymph hoặc máu từ cơ thể của chúng ra ngoài một cách có chủ đích. Nếu trong máu của chúng có chứa các hợp chất độc hại thì hành động này là một cơ chế bảo vệ bằng hóa học hiệu quả.

Các loài động vật có thể chảy máu phản xạ:[1]

  • Bọ cánh cứng:
    • Meloidae: hemolymph có chứa cantharidin được chiết xuất từ những cây thực vật mà chúng ăn.
    • Các loài trong chi Timarcha.
    • Họ Ánh kim: hemolymph có chứa anthraquinon.
    • Bọ rùa[2]: tiết hemolymph có chứa chất độc hoặc có mùi vị khó chịu từ một tuyến ở giữa ống chân và cổ chân.[3]
  • Bộ Cánh màng:
  • Bộ Cánh thẳng:
    • Dictyophorus spumans, Phymateus viridipes và Phymateus leprosus: hemolymph có chứa glycoside kích thích tim mà chúng ăn ở cây bông tai.
    • Họ Muỗm
    • Acanthoplus discoidalis, bao gồm các loài Eugaster
    • Enyaliopsis nyala
  • Ấu trùng Plecoptera
  • Thằn lằn Phrynosomatidae
    • Chi Phrynosoma (thằn lằn sừng)
  • Rắn
    • Tropidophis một chi thuộc họ Tropidophiidae: có thể phun máu từ miệng, lỗ mũi và mắt khi bị quấy rầy
    • Rắn cỏ: là một loài rắn nước, có thể tiết máu từ miệng và lỗ mũi khi gặp nguy hiểm đến tính mạng.

Chú thích

  1. ^ Philip Bateman & P. A. Fleming (28 tháng 4 năm 2009). “There will be blood: autohaemorrhage behaviour as part of the defence repertoire of an insect”. Journal of Zoology. 278 (4): 342–348. doi:10.1111/j.1469-7998.2009.00582.x. ISSN 1469-7998. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2009.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ The Alkaloids: chemistry and physiology, Volume 31 By Arnold Brossi
  3. ^ (tiếng Đức)Universität Göttingen Lưu trữ 2013-12-27 tại Wayback Machine: Biologie von Duft- (Stink-) und Wehrdrüsen.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s