Báo cáo McLaren

Báo cáo McLaren là tên một báo cáo độc lập của giáo sư Richard McLaren được đưa ra trong hai phần về các cáo buộc và bằng chứng doping do nhà nước Nga bảo trợ. Nó được Cơ quan phòng chống doping thế giới (WADA) ủy nhiệm vào tháng 5 năm 2016. Vào tháng 7 năm 2016, McLaren đã trình bày phần 1 của báo cáo, cho thấy chính phủ Nga đã bảo trợ một cách có hệ thống phá vỡ các quy trình kiểm nghiệm doping trong và sau cuộc thi Thế vận hội mùa đông 2014 ở Sochi, Nga[1]. Tháng 12 năm 2016, ông công bố phần thứ hai của báo cáo về doping ở Nga.[2][3]

Chú thích

  1. ^ "WADA: Russian sports ministry oversaw doping cover-ups during Sochi Olympics". Business Day Live, ngày 18 tháng 7 năm 2016
  2. ^ “Electronic Documentary Package of the IP Professor Richard H. McLaren, O.C.”. tháng 12 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ “McLaren Independent Investigation Report into Sochi Allegations - Part II”. World Anti-Doping Agency. ngày 9 tháng 12 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Doping ở Nga
Nga tại Thế vận hội
  • Mùa hè 2012
  • Mùa đông 2014
    • Người khuyết tật Mùa đông 2014
  • Mùa hè 2016
    • Người khuyết tật Mùa hè 2016
  • Mùa đông 2018
    • Người khuyết tật Mùa đông 2018
  • Mùa hè 2020
    • Người khuyết tật Mùa hè 2020
  • Mùa đông 2022
    • Người khuyết tật Mùa đông 2022
Các cơ quan điều tra
  • Báo cáo Garcia
  • Cuộc điều tra của WADA
  • Báo cáo McLaren
  • Hội đồng Oswald
Các tổ chức liên quan
Những người liên quan
  • Thomas Bach
  • Bryan Fogel
  • Richard McLaren
  • Vitaly Mutko
  • Denis Oswald
  • Dick Pound
  • Grigory Rodchenkov
  • Hajo Seppelt
  • Yuliya Stepanova
  • James Walden
Bài viết liên quan
  • Meldonium
  • Icarus
  • Danh sách các huy chương Thế vận hội bị tước
  • Doping ở Thế vận hội