99942 Apophis

99942 Apophis
Chuyển động của 99942 Apophis
Khám phá[1]
Khám phá bởiRoy A. Tucker,
David J. Tholen, và
Fabrizio Bernardi
Ngày phát hiện19 tháng 6 năm 2004
Tên định danh
Tên thay thế
2004 MN4
Aten
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên 26 tháng 11 2005 (JD 2.453.700,5)
Cận điểm quỹ đạo111,633 Gm (0,746 AU)
Viễn điểm quỹ đạo164,351 Gm (1,099 AU)
137,992 Gm (0,922 AU)
Độ lệch tâm0,191
323,587 d (0,89 a)
30,728 km/s
111,000°
Độ nghiêng quỹ đạo3,331 °
204,466°
126,364°
Đặc trưng vật lý
Kích thước~270 m[1]
Khối lượng2,1×1010 kg.[2]
Mật độ trung bình
? g/cm³
?
~0,52 km/h[3]
~30 h[4]
Suất phản chiếu0,33[1][4]
Nhiệt độ~290 K (giả định suất phản chiếu 0,1)
Kiểu phổ
?
Cấp sao tuyệt đối (H)
19,7[1][4]

99942 Apophis là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần Trái Đất với kích thước khoảng 335 mét[5], và theo dự đoán của các nhà khoa học thì đây là thiên thể có khả năng (xác suất) cao nhất va chạm với Trái Đất trong thời gian tới. Theo dự đoán của các nhà thiên văn học thì tiểu hành tinh có tên này sẽ dự kiến va vào Trái Đất vào ngày 13 tháng 4 năm 2029 hoặc năm 2036 và năm 2068. Nhiều nhà khoa học cho rằng tiểu hành tinh có đường kính hơn 300 mét không thể diệt vong loài người vì 300 mét là quá nhỏ so với Trái đất.[cần dẫn nguồn]

Tên gọi

Thần Apep

Tiểu hành tinh này có tên gọi đầu tiên theo năm phát hiện là 2004 MN4. Sau đó, tên gọi gắn 99942 là số thứ tự khi quỹ đạo của thiên thể này được xác định ngày 24 tháng 6 năm 2005. Apophis là tên gọi một nhân vật trong thần thoại Ai Cập (tức Apep), được đặt làm tên cho thiên thể này ngày 19 tháng 7 năm 2005

Lịch sử quan sát, phát hiện

Quỹ đạo

99942 Apophis là một tiểu hành tinh trong hệ Mặt Trời có quỹ đạo đi gần quỹ đạo của Trái Đất hai lần mỗi năm, với chu kỳ 323,59 ngày. Với tần suất 1 lần/1300 năm, tiểu hành tinh này sẽ có khoảng cách tới hành tinh xanh gần nhất 30.250 đến 33.500 km vào ngày 13/4/2029 và có thể sức hút giữa hai thiên thể sẽ làm lệch quỹ đạo, khiến Apophis có thể va chạm ngày 13/4/2029. Xác suất va chạm này là 1/45.000 theo tính toán của NASA và là 1/450 theo tính toán của một thần đồng 13 tuổi người Đức Nico Marquardt[6]

Cấu trúc

Phác họa sơ đồ hình chiếu đường bay của 99942 Apophis năm 2037

Các chương trình phòng chống

Các biện pháp phòng tránh thảm họa 99942 Apophis đâm vào Trái Đất tập trung vào hai hướng: làm chệch hướng hoặc phá hủy thiên thạch.

  • The Planetary Society
  • Chương trình của Trung Quốc.[7]
  • Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ NMD
  • Don Quijote là chương trình của ESA bao gồm việc phóng hai con tàu vũ trụ tới đây. Một con tàu phóng trước (Sancho) và bay vòng quanh làm nhiệm vụ quan sát; một con tàu phóng sau (Hidalgo) có nhiệm vụ đâm vào thiên thạch.[8]
  • Asteroid impact avoidance

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 99942 Apophis (2004 MN4)”. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2008.
  2. ^ “99942 Apophis (2004 MN4) Earth Impact Risk Summary”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2008.
  3. ^ Giả định bán kính là 0,135 km và khối lượng là 2,1 e10 kg sẽ cho vận tốc vũ trụ cấp II là 0,14 m/s hay 0,52 km/h.
  4. ^ a b c “99942 Apophis”. The Near-Earth Asteroids Data Base at E.A.R.N. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2008.
  5. ^ Hà My (3 tháng 5 năm 2019). “Tiểu hành tinh 'thần chết' to bằng ngọn núi sẽ bay rất gần Trái Đất”. Báo Tuổi Trẻ.
  6. ^ “Học trò lớp 7 tính hộ NASA về ngày tận thế 13/4/2036”. Chú thích có tham số trống không rõ: |accessmonthday= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= (trợ giúp)
  7. ^ Riding an asteroid: China's next space goal by Xinhua writer Yu Fei for Xinhua News Beijing (XNA) Mar 07, 2017
  8. ^ Don Quijote concept Lưu trữ 2011-09-04 tại Wayback Machine ESA

Liên kết ngoài

  • Thảm họa 99942 Apophis trên YouTube
  • Viễn cảnh Trái Đất 2036 trên YouTube
  • Quỹ đạo bay của 99942 Apophis và Trái Đất trên YouTube
  • Trái Đất sẽ bị huỷ diệt vào năm 2029 hay 2036?
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Hành tinh
Vành đai
Vệ tinh
Thám hiểm
Vật thể
giả thuyết
Danh sách
Thiên thể
nhỏ trong
hệ Mặt Trời
Hình thành

tiến hóa
  •  Cổng thông tin Hệ Mặt Trời
  •  Cổng thông tin Thiên văn học
  •  Cổng thông tin Trái Đất

Hệ Mặt Trời  Đám mây Liên sao Địa phương  Bong bóng Địa phương  Vành đai Gould  Nhánh Orion  Ngân Hà  Nhóm con Ngân hà  Nhóm Địa phương Local Sheet Siêu đám Xử Nữ Siêu đám Laniakea  Vũ trụ quan sát được  Vũ trụ
Mỗi mũi tên () có thể được hiểu là "nằm bên trong" hoặc "là một phần của".